Page 36 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 36

34


               -     Cơ cấu tiết lƣu: cơ cấu tiết lƣu đƣợc dùng để điều chỉnh hay hạn chế lƣu lƣợng

               chất lỏng trong hệ thống bằng cách gây sức cản đối với dòng chảy.

               -     Các loại van: Van một chiều dùng để giữ cho chất lỏng chỉ chảy theo một chiều;

               van an toàn đƣợc dùng để bảo đảm cho hệ thống đƣợc an toàn khi có quá tải; van giảm
               áp đƣợc dùng để hạ áp suất đƣợc cấp từ nguồn xuống phù hợp với yêu cầu nơi tiêu thụ,

               đồng thời có thể giữ cho áp suất nơi đó luôn luôn không đổi; bộ điều tốc phối hợp hoạt
               động giữa van tiết lƣu và van điều áp làm ổn định đƣợc lƣu lƣợng (vận tốc) của động

               cơ thủy lực, làm cho chúng không phụ thuộc vào sự biến đổi của phụ tải.

               -     Ống dẫn: Các ống dẫn dùng để dẫn chất lỏng (năng lƣợng) từ bơm đến động cơ
               thủy lực. Tùy theo điều kiện làm việc, ngƣời ta dùng loại ống dẫn mềm hoặc cứng. Vì

               các ống dẫn thƣờng phải chịu áp suất cao nên cần chú ý đến sức bền của ống và độ
               khít ở các mối nối. Mặt khác khi lắp ráp các ống có áp suất cao, cần tránh lắp quá

               găng, gây ứng suất trƣớc trong thành ống để tránh nứt, vỡ ống.

               -     Thùng chứa chất lỏng: Yêu cầu đối với một thùng chứa chất lỏng trong hệ thống

               truyền động thủy lực là đảm bảo đủ lƣợng dầu làm việc trong hệ thống, đảm bảo lọc
               sạch và làm nguội dầu tốt.

               -     Bộ lọc dầu: phải đặt các bộ lọc dầu trong hệ thống để lọc các cặn bẩn của dầu,
               bảo đảm cho hệ thống truyền động thủy lực làm việc bình thƣờng. Khi tính toán hay sử

               dụng bộ lọc cần chú ý đảm bảo lọc tốt nhƣng cần giảm sức cản của lọc đối với dòng

               chảy càng nhiều càng tốt.

               -     Bình tích năng: Trong hệ thống truyền động thủy lực, lƣu lƣợng yêu cầu của động

               cơ thủy lực thƣờng thay đổi trong khi đó lƣu lƣợng của bơm lại không thay đổi. Vì vậy
               phải dùng bơm có lƣu lƣợng lớn hơn lƣu lƣợng cao nhất mà động cơ yêu cầu. Để đảm

               bảo cho hệ thống làm việc bình thƣờng và nâng cao hiệu suất của nó, ngƣời ta dùng

               bình tích năng. Bình tích năng có nhiệm vụ tích trữ năng lƣợng thừa khi hệ thống dùng
               không hết và cung cấp thêm năng lƣợng khi yêu cầu của hệ thống vƣợt quá khá năng

               của bơm.

                 Nguyên lý hoạt động:

                        Cặp bơm chính (1) là loại bơm pit tông thay đổi lƣu lƣợng đƣợc gắn đồng trục
   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41