Page 11 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 11

9


                         Trong đó:

                         : độ nhớt động lực [Pa.s]
                         : khối lƣợng riêng
                                3
                         [kg/m ] v: độ nhớt động
                            2
                         [m /s]

                  Ngoài ra ta còn sử dụng đơn vị độ nhớt động là Stokes (St) hoặc là
                  centiStokes (cSt).

                         Chú ý: độ nhớt động không những có vai trò quan trọng trong hệ thống
                  điều khiển khí nén mà nó rất quan trọng trong điều khiển thủy lực.

                 2. Sơ đồ hệ thống thủy lực
                     2.1. Sơ đồ chung của hệ thống thủy lực

                         Truyền  động  thuỷ  tĩnh  làm  việc  theo  nguyên  lý  choán  chỗ.  Trong
                  trƣờng hợp đơn giản nhất, hệ thống gồm một bơm đƣợc truyền động cơ học
                  cung cấp một lƣu lƣợng chất lỏng để làm chuyển động một xy lanh hay một
                  động cơ thuỷ lực. Áp suất tạo bởi tải trọng trên động cơ hay xi lanh lực cùng

                  với lƣu lƣợng đƣa đến từ bơm tạo thành công suất cơ học truyền đến các máy
                  công tác. Đặc tính của truyền lực thuỷ tĩnh có tính chất: tần số quay cũng nhƣ
                  vận tốc của máy công tác trong thực tế không phụ thuộc vào tải trọng. Do có
                  khả năng tách bơm và động cơ theo không gian và sử dụng các đƣờng ống rất

                  linh động nên không cần một không gian lắp đặt xác định giữa động cơ và
                  máy  công  tác.  Trên  hệ  thống  truyền  động  thuỷ  tĩnh  có  thể  thay  đổi  tỷ  số
                  truyền  vô  cấp  trong  một  khoảng  rộng.  Chất  lỏng  thuỷ  lực  hiện  nay  có  thể
                  đƣợc sử dụng là dầu từ dầu mỏ, chất lỏng khó cháy, dầu có nguồn gốc thực
                  vật hoặc nƣớc.

                     2.2. Nguyên lý làm việc chung của hệ thống thủy lực.

                  a. Tính chất thuỷ tĩnh của chất lỏng

                         Khi phát triển lý thuyết về chất lỏng, ngƣời ta xuất phát từ giả thiết chất
                  lỏng lý tƣởng. Đây là chất lỏng không ma sát, không chịu nén, không giãn nở,
                  khi đƣợc nạp vào thùng chỉ truyền áp lực vuông góc với thành và đáy thùng
                  (hình 1.9). Độ lớn của áp suất phụ thuộc vào cột chất lỏng, có nghĩa là khoảng
                  cách từ điểm đo đến mặt thoáng của chất lỏng:

                                                p gh

                         Với chất lỏng lý tƣởng, không xuất hiện lực tiếp tuyến cũng nhƣ các

                  ứng suất tiếp tại thành thùng và giữa các lớp chất lỏng.
   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16