Page 66 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 66

63



                       Trước khi cho thanh chịu lực ta kẻ ở mặt ngoài của thanh những đường

               thẳng song song và vuông góc với trục thanh tạo thành lưới o vuông.
                       + Những đường thẳng vuông góc với trục thanh biểu diễn các mặt cắt

               ngang của thanh.
                       + Những đường thẳng song song với trục thanh biểu diễn các lớp vật

                liệu nằm dọc trục thanh gọi là các thớ của thanh.
                       Sau khi kéo thanh, quan sát các biến dạng của thanh ta thấy: Những

               đường thẳng vẫn song song và vuông góc với trục thanh. Khoảng cách giữa

               các đường thẳng có sự thay đổi nhưng các góc vuông thỡ khụng thay đổi. Qua
               đó ta đưa ra một số giả thiết về tính chất biến dạng như sau:

                       + Giả thiết các thớ dọc: Trong quỏ trỡnh biến dạng của thớ dọc không ép
                lên nhau cũng không đẩy nhau.

                       + Giả thiết về các mặt cắt ngang: Trước và sau biến dạng các mặt cắt
               ngang vẫn thawnge và vuông góc với trục thanh.

                       Với các giả thiết trên ta thấy các phân tố chỉ có biến dạng dài, không có

                biến dangjgocs, tại mỗi điểm trên một mặt cắt ngang chỉ tồn tại một thành
               phần ứng suất pháp.

                                    N           N .    dF

                                        z
                                                      z
                                               F


               Xét một đoạn thanh nằm giữa 2 mặt cắt cách nhau một

               đoạn là dz
               Vỡ sau khi biến dạng mặt cắt 2-2 vẫn vuông

               góc với trục thanh nên độ gión dài của các

                thớ dọc là như nhau

                                  const         
               Ta có:         z                      z  = không đổi

                                                
                                      N             z . dF
                                          z

               Từ công thức:                    F

                                              N
                                     z         z


                                               F
   61   62   63   64   65   66   67   68   69   70   71