Page 62 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 62

59



                       Đối tượng nghiên cứu của SBVL là vật rắn thực tức là vật rắn có xét tới biến
               dạng của vật thể trong quỏ trỡnh chịu lực.
               8.2. Một số giả thiết cơ bản về vật liệu
               8.2.1.Vật liệu có tính liên tục,đồng nhất và đẳng hƣớng
                       + Tính liên tục : Tức là vật liệu chiếm đầy trong không gian của vật thể hoặc là
               vật liệu liên tục trong không gian nên các đại lượng biểu diễn tính chất của nó là
               những hàm liên tục, do đó ta có theeraps dụng  phép tính vi phân và tích phân khi
               nghiên cứu đại lượng này.
                       + Tính đồng nhất: Tức là các điểm khỏc nhau trong lũng vật thể đều có tính
               chất cơ học như nhau.
                       + Tính đẳng hướng: Có nghĩa là tính chất cơ học của vật thể theo mọi phương
               như nhau.
               8.2.2. Vật liệu có tính đàn hồi hoàn toàn
                       - Biến dạng của vật thể là biến dạng đàn hồi và là đàn hồi tuyệt đối( Dưới tác
               dụng của mọi lực thỡ vật thể biến dạng nhưng khi bỏ ngoại lực ra thỡ vật thể trở lại
               trạng thỏi, hỡnh dỏng, kớch thước ban đầu)
                       Từ giả thiết này ta thấy SBVL là môn học nêu lên các phương pháp tính toán,
               bộ phận cụng trỡnh hay chi tiết máy dựa vào cơ sở vật liệu làm việc trong giai đoạn
               đàn hồi.
               8.2.3.Giả thiết thứ ba:
                       Biến dạng của vật thể  do ngoại lực gây ra là nhỏ so với kích thước và hỡnh
               dỏng của chúng. Từ giả thiết này cho phép tra coi điểm đặt của lực không đổi khi vật
               thể biến dạng, làm đơn giản hơn trong tính toán.
               8.3. Ngoại lực, nội lực, ứng suất và phƣơng pháp mặt cắt
               8.3.1. Ngoại lực
                       Là tác dụng của môi trường bên ngoài hay từ vật thể khác lên vật thể đang xét.
               Đơn vị Lực là N, KN, MN, DaN
                       Ngoại lực bao gồm tải trọng và phản lực liên kết.
                       + Tải trọng: Là ngoại lực tác dụng lên vật thể mà vị trí , điểm đặt và trị số đó
               cho trước
                       + Tải trọng tập trung là tải trọng phân bố trên diện tích có kích thước rất nhỏ
               so với bề mặt vật thể.
                       + Tải trọng phân bố:là tải trọng phân bố trên diện tích có kích thước dài so với
               bề mặt vật thể.
                8.3.2. Nội lực, ứng suất và phƣơng pháp mặt cắt
                       + Định nghĩa: Nội lực là sự thay đổi các lực liên kết giữa các phần tử vật chất
               của vật thể khi có ngoại lực tác dụng.Đơn vị của nội lực là: N, KN,MN, DaN
                       + Phương pháp mặt cắt và ứng suất
                       Xét vật thể đàn hồi cân bằng dưới tác dụng của hệ lực ( P1 , P2, ...Pn ).
               Dùng mặt phẳng tưởng tượng đ  cắt qua C  thuộc vật thể chia vật thể thành 2 phần A
               và B
   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66   67