Page 49 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 49

46



                     * Ví dụ: Nhánh đai của một pu li tác dụng lên nó một lực F có F = 400 N và  bị
                                                                            20  0
               lệch đi so với mặt phẳng I - I trung bình một góc                    . Đường kính pu ly d =
               0,4 m. Xác định m( F ) với trục 00/













                                                                  /
                      Chiếu lực F lên mặt phẳng I - I ta được F

                                      F   . F  cos 
                                  /

                                                            /
                                               /
                       Cánh tay đòn của lực F  với trục 00  là 0I
                                     0I = d/2 = 0,2 m

                      Tính được:


                                                                  
                          m      FF   /   I 0 .   F cos 0 .  I 400  .. cos 20 0   2 , 0 .    5 , 72   
                                                    .
                                                                                                  Nm
                               00 /         1                 1
               5.3. Hệ lực không gian bất kỳ

               5.3.1. Định nghĩa

                       Hệ lực không gian bất kỳ là hệ lực gồm các lực trong không gian có đường tác
               dụng không gặp nhau tại một điểm

               5.3.2.Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian bất kỳ

                    Điều kiện cần và đủ để hệ lực bất kỳ trong không gian cân bằng là tổng hình chiếu
               của các lực lên mỗi toạ độ và tổng mô men của các lực lấy đối với mỗi trục đều phải
               bằng 0

                      Hệ phương trình:

                                       ∑X = 0
                                       ∑Y = 0

                                       ∑Z = 0

                                       ∑m  ( F ) = 0
                                    z
                                       ∑m  ( F ) = 0
                                    y
   44   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54