Page 40 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 40

37



               Từ ( 5 - 3 )  →  Mô men chinh

               M  =∑ m ( F )
                  A
                          A
                     = -F  .1 + F  .h -3.F
                                          3
                        1
                                 2
                = -10 + 12√2 - 3.15 = -38KNm

                       Giải phóng liên kết tại A ta có các phản lực


                       R        R  A
                                     /
                          A
                       m        m   /
                                      A
                          A










               4.2. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng bất kỳ

               4.2.1. Điều kiện cân bằng tổng quát
                       Điều kiện cần và đủ để một hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là véc tơ chính và

               mô men chính của hệ đối với một tâm bất kỳ đều phải bằng 0
                       Điều kiện cần: Hiển nhiên

                       Điều kiện đủ: Giả sử hệ có véc tơ chính và mô men chính bằng 0 , cần chứng
               minh hệ cân bằng . Giả sử hệ không cân bằng thì hệ phải tương đương với một hợp

               lực hoặc một ngẫu lực, như vậy thì véc tơ chính hoặc mô men chính phải khác 0, như
               vậy trái với giả thiết. vì vậy hệ phải cân bằng

               4.2.2. Các dạng phƣơng trình cân bằng
               a. Dạng 1:

                       Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng bất kỳ cân bằng là tổng hình chiếu của
               các lực lên hai trục toạ độ và tổng mô men của các lực lấy với một tâm bất kỳ trên

               mặt phẳng chứa các lực đều phải bằng 0
                       ∑X = 0

                       ∑Y = 0                       ( 5 - 4 )

                       ∑m0( Fi) = 0

               b. Dạng 2:
   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45