Page 38 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 38

35



               a. Định lý

                       Khi hệ lực phẳng có hợp lực thì mô men của hợp lực đối với một tâm bất kỳ
               bằng tổng mô men của các lực thuộc hệ đối với tâm ấy: m  ( R ) = ∑ m  ( R ) = ∑ m
                                                                                               0
                                                                                                              0
                                                                                0
               ( F )


















               b. áp dụng
                       Xác định vị trí đường tác dụng của hợp lực của hệ lực phẳng song song

                       Ví dụ:

                       Cho hệ lực phẳng song song như hình vẽ, có F1 = 200N,

               F3 = 300N, F4 = 400N . Xác định hợp lực của hệ

               Giải:
                    Do các lực đều song song nên trị

               số của hợp lực
                        R = F1 + F2 - F3

                        = - 200 +300 - 400 = - 300

                   R sẽ song song và cùng chiều với
               F1 và F3

                   Giả sử lấy 0 trên đường tác dụng
               của F1 và giả sử R ở bên phải điểm 0

                     áp dụng định lý varinhông với điểm 0 thì:

                       m  ( R ) = ∑ m  ( F )
                       0
                                      0
                    →  a.R =2F  - 4 F  = 2.300 - 4.400 = - 1000( N )
                                       3
                                2
   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43