Page 37 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 37

34



                                                                      /
                       -Ta thu hệ lực phẳng đồng quy đó được R
                       - Theo hệ ngẫu lực tại 0 ta được:
                                M  = ∑m  = ∑ m  ( F )
                              0
                                               0
                                      0
                                  /
                       - Ta gọi R  là vec tơ chính của hệ lực đã cho.
                       - M  là mô men chính của hệ lực đối với điểm 0
                           0
                       Kết luận :

                       Hệ lực phẳng bất kỳ tương đương với một véc tơ chính và một mô men chính

                                                    /
                       - Xác định véc tơ chính R
                                               2
                                 /
                       Trị số  R       X        Y   2

                                                          X
                                                 
                                            cos 
                                                         R  /

                       Phương chiều:                     Y
                                            sin    
                                                        R  /


                       - Xác định mô men chính:

                             M  = ∑ m  ( F )
                            0
                                    0
                       - Điểm thu gọn lực gọi là tâm thu gọn
                       - Véc tơ chính không phụ thuộc vào tâm thu gọn ( Nếu chọn điểm 0 khác thì
                                                                                  /
               véc tơ chính vẫn song song cùng chiều và cùng trị số với R  )
                       - Mô men chính có thể thay đổi theo tâm thu gọn vì lực có cánh tay đòn và
               chiều quay khác.

               4.1.3. Dạng tối giản của hệ lực phẳng

                       Kết quả thu gọn hệ lực phảng bất kỳ có thể xẩy ra;
                           /
                       a. R ≠ 0; M  ≠ 0
                                   0
                          /
                        b. R ≠ 0; M  = 0
                                  0
                           /
                       c. R = 0; M  ≠ 0
                                   0
                           /
                       d. R = 0; M0 = 0
                       -Nếu kết quả như a, b thì hệ lực phẳng có hợp lực.

                       - Nếu kết quả như c thì hệ lực phẳng tuơng đương với ngẫu lực có mô men là
               M0 kết quả này không phụ thuộc vào tâm 0

                       - Nếu kết quả là d thì hệ lực phẳng cân bằng

               4.1.4. Định lý VariNhông
   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42