Page 25 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 25

22



                                       P          P
                             S                       P    2   100    2
                                    Cos 45 0       2

                                                  2

                                  S = 141,4 N


                          Giải phương trình ( 1 ):

                                                   0
                                            T = S Cos 45


                                                     2
                                   T    100    2         100  N

                                                    2


               2.2.5. Định lý về 3 lực phẳng không song song cân bằng

               a. Định lý


                       Nếu có 3 lực phẳng không song song cân bằng thì đường tác dụng của chúng
               sẽ đồng quy tại một điểm

                   Chứng minh: Giả sử có 3 lực F  ,
                                                     1
               F  , F  cùng nằm trong một mặt
                      3
                 2
               phẳng, không song song và cân bằng
               nhau.

                    Do 2 lực: F F  không song song
                                1 ,  2
               nên đồng quy tại một điểm A , ta

               trượt các lực F  , F  về A rồi tổng hợp
                                    2
                                1
               2 lực  có được:
                     R = F  + F
                          1
                               2
                     Khi đó hệ lực ( F  , F  , F  ) ~ ( R , F  )
                                                3
                                           2
                                       1
                                                            3
                     Do vậy ( F  , F  , F  ) Cân bằng thì ( R , F  ) cũng cân bằng
                                    2
                                                                  3
                                1
                                         3
                     →  ( R , F  ) = 0
                               3
                     Theo tiên đề 1  thì R và F  phải trực đối nghĩa là F  có đường tác dụng đi qua A
                                                                            3
                                                3
               b. Áp dụng để xác định phương của phản lực liên kết
                       Bài tập 1: Một vật có trọng lượng P= 2000N treo bằng cáp vắt qua rong rọc A
               có bán kính không đáng kể và nối với trục kéo D . Xác định phản lực  của các thanh
               AB, AC (Các góc cho trên hình vẽ)
   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30