Page 23 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 23

20



                           - Phương chiều :


                                               R          Y
                                       
                                    tg          Y   
                                               R X        X                                ( 2 – 7 )




               2.2.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng đồng quy bằng phương pháp giải tích
               ( Phương pháp chiếu lực )
                           Muốn hệ lực phẳng đồng quy cân bằng thì hợp lực R phải bằng 0

                                     R = 0



                                                2
                        Hay       R     X         Y  2   0

                                               2
                                    2
                        Vì     ( X )  và (Y)  là những số dương nên R = 0
                          Khi       X = 0          ( 2 – 8 )


                                        Y = 0


                     Kết luận : Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng đồng quy cân bằng là tổng hình
               chiếu của các lực lên 2 trục toạ độ đều bằng 0


               2.2.4. Bài tập

               a.Phƣơng pháp giải bài toán vật rắn cân bằng


                 dƣới tác dụng của hệ lực phẳng đồng quy

                               Theo trình tự sau :


                          + Chon vật cân bằng


                          + Đặt lực

                          + Giải bài toán:


                    -  Phương pháp hình học
                    -  Phương pháp giải tích ( Phương pháp chiếu lực)
                        + Nhận định kết quả

               b.Ví dụ:


                          Một vật cân bằng nặng P = 100N treo vào đầu 0 của thanh OA, thanh được
               giữ cân bằng trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ bản lề A và dây nằm ngang tạo với
   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28