Page 13 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 13

10






                       HLP đồng quy              HLP song song               HLP bất kỳ


               c- Hệ lực tƣơng đƣơng:

                        Hai hệ lực được gọi là tương đương khi chúng có cùng tác dụng cơ học lên một
               vật.


                       Ký hiệu:   ( F , F , ....F  )      R 1 / ,R 2 / ,....R n /  
                                        2
                                               n
                                    1
                       Dấu    đọc là tương đương


               d- Hợp lực

                      Một lực duy nhất tương đương với tác dụng cả hệ:


                       ( F , F , ....F  )      R     thì R là hợp lực của ( F , F , ....F  )
                            2
                                   n
                                                                                     n
                                                                              2
                                                                          1
                        1
               e- Hệ lực cân bằng
                        Là hệ lực mà dưới tác dụng của nó vật rắn nằm ở vị trí cân bằng

                                      ( F , F , ....F  )     0
                                             n
                                   1
                                       2
                1.2. Các tiên đề tĩnh học

               a. Tiên đề 1: (Tiên đề về hai lực cân bằng )


                       Điều kiện cần và đủ để vật rắn cân bằng
               dưới tác dụng của hai lực là hai lực đó phải
               cùng cường độ , cùng phương và ngược chiều



               b. Tiên đề 2: ( Tiên đề về thêm, bớt hai lực cân bằng)


                   Tác dụng của hệ lực lên vật rắn không thay
               đổi nếu ta thêm vào hay bớt đi 2 lực cân bằng

                   Ví dụ:

                ( F1,F2,F3....Fn,P1,P2 )~(F1,F2,F3....Fn )
               trong đó bớt đi 2 lực cân bằng
                     ( F1, F2)~0

                ( F1, F2, F3....Fn )~(F1, F2....Fn, R1,  R2 ) trong đó  thêm 2 lực cân bằng  ( R1,

               R2)~0
   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18