Page 114 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 114

111



                       + P là giao điểm của đường thẳng chứa giá và đường thẳng vuông góc với
               phương trượt đi qua tâm bản lề B nối khâu dẫn 1 với thanh truyền 2.
                       Từ công thức trên có thể suy ra một số kết luận sau:
                       - Khi kích thước động của khâu dẫn 1 bằng kích thước động của giỏ thỡ lược
               đồ động của cơ cấu luôn có dạng một tam giác cân và khi cơ cấu chuyển động điểm
               P luôn có vị trí cố định.
                       Ta có:    PA = AB = AC
                       Tỷ số truyền của cơ cấu như vậy bằng
                                                   PC
                                        i     1           2


                                               3
                                                     PA
                       Đây là trường hợp độc nhất của cơ cấu culit có tỷ số truyền bằng hằng số.
               Trừ trường hợp đặc biệt trên đây tỷ số truyền của cơ cấu culit là một đại lượng biến
               thiên theo vị trí của cơ cấu.
               Trong quỏ trỡnh cơ cấu chuyển động nếu có lúc khâu dẫn 1 vuông góc với phương
               trượt thỡ tại vị trí này của cơ cấu:
                       + Điểm P trùng với điểm A – Tâm khớp bản lề nối khâu dẫn với giá.
                       + Khâu 3 có vận tốc bằng không và sau đó đổi chiều quay, vị trí này của khấu
               3 được gọi là vị trí biên của nó. Góc chuyển động của khâu 3 giữa hai vị trí biên của
               nó gọi là góc lắc è
                       Điều kiện quay liên tục của khâu nối giá:
                       + Khâu nối giá 1 luôn là tay quay.
                       + Điều kiện quay liên tục của khâu nối giá 3 là: L1 > L4 ( L1;L4 chiều dài của
               khâu 1 và khâu 4)
               b.Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
                       Vỡ cơ cấu culit là cơ cấu phẳng toàn khớp thấp do đó nó cũng mang những ưu
               nhược điểm của cơ cấu phẳng toàn khớp thấp:
                       -Thay đổi kích thước động đơn giản.
                       -Kết cấu khớp đơn giản, dễ chế tạo.
                       -   Sự biến dạng của các khâu của các khâu của cơ cấu có thể gây ra sai số về
               điều kiện phẳng.
                       -   Sự biến dạng làm tăng tải trọng do đó làm tăng độ mũn và ỏp lực trong các
               khớp sẽ lớn dẫn đến các khớp sẽ bị chèn cứng, không hoạt động được.
               10.4.4. Cơ cấu cóc
               a. Sơ đồ nguyờn lý cấu tạo
                       Cơ cấu bánh cóc- con cóc gồm một cơ cấu bốn khâu bản lề ABCD( gồm các
               khâu 1,2,3 và giá), con cóc 4, bánh cóc 5 có tâm trùng với tâm khớp D và cúc hóm 6.
                       Chuyển động từ tay quay 1 qua thanh truyền 2 làm cần lắc 3 chuyển động qua

               lại. Khi cần 3 chuyển động sang trái con cóc 4 rơi vào kẽ răng của bánh 5 và đẩy
               bánh răng quay đi một gúc, cũn khi cần 3 chuyển động sang phải con cóc 4 sẽ lướt
               trên lưng các răng của bánh răng cóc 5 ( con cóc hóm 6 khụng cho phộp bỏnh răng
               cóc 5 quay trở lại).

               b. Phạm vi ứng dụng
   109   110   111   112   113   114   115   116