Page 112 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 112

109



               10.4. Các cơ cấu biến đổi chuyển động
               10.4.1. Cơ cấu cam cần đẩy
               a. Khái niệm về cơ cấu cam
                       Cơ cấu cam là cơ cấu có khớp cao dùng để tạo ra chuyển động qua lại theo quy
               luật cho trước.
                       Cơ cấu cam phẳng trong đó khâu dẫn gọi là cam, khâu bị dẫn gọi là cần cam
               và cần được nối với giá bằng khớp thấp và được nối với nhau bằng khớp cao. Khớp
               nối giá của cam là khớp quay, Tâm của khớp quay gọi là tâm cam( Có trường hợp
               cam được nối với giá bằng khớp trước) khớp nối với giá của cần là khớp trượt ta có
               cơ cấu cam cần đyỷ, cũn khi cần nối với giá bằng khớp quay ta có cơ cấu cam cần lắc
               b.Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
               *Ưu điểm:
                       Với biên dạng thích hợp của cơ cấu cam có thể thực hiện chính xác quy luật
               chuyển động cho trước của cần. Khi làm việc cơ cấu cam có độ tin cậy cao, dễ chế
               tạo.
               *Nhược điểm:
                       Nhược điểm cơ bản của cơ cấu cam là ứng suất tiếp xúc tại khớp cao lờn gõy
               mài mũn cỏc thành phần khớp dẫn đến sự thay đổi quy luật chuyển động của cần.
               Phạm vi sử dụng:
                       Do ưu điểm trên, cơ cấu cam được sử dụng rộng rói trong mỏy tự động, trong
               hệ điều khiển cỏc quỏ trỡnh cụng nghệ và trong nhiều bộ phận máy khác như: Hệ
               thống đóng mở van nạp, van xả của động cơ đốt trong, điều khiển các bánh răng di
               trượt dọc trục ra vào khớp để thay đổi tốc độ trong hộp số .v.v….
               10.4.2. Cơ cấu tay quay, con trƣợt
               a. Sơ đồ và nguyờn lý làm việc







                       Cơ cấu tay quay con trượt để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh
               tiến qua lại hay ngược lại, hoặc biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động tịnh tiến
               qua lại hay ngược lại.
                       Cơ cấu tay quay con trượt có một khâu nối giá bằng khớp bản lề và một khâu
               nối giá bằng khớp trượt. Ta quy ước gọi khâu nối giá bằng bản lề là khâu 1 và con
               trượt là khâu 3. Phương của con trượt có thể đi qua tâm khớp bản lề nối khâu 1 với
               giá ta gọi là cơ cấu tay quay con trượt đúng tâm, cũn phương của con trượt không đi
               qua không đi qua tâm khớp bản lề nối khâu 1 với giá ta gọi là cơ cấu tay quay con
               trượt không chính tâm. Khoảng cách e từ tâm bản lề nối giá với khâu dẫn đến
               phương trượt được họi là độ lệch tâm hay tâm sai. Đây là kích thước động của khâu
               4. Cơ cấu tay quay con trượt chính tâm có độ lệch tâm bằng không ( e = 0 )
               b.Tỷ số truyền
   107   108   109   110   111   112   113   114   115   116