Page 105 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 105

102



               b. Các loại bộ truyền ma sát

                   * Bộ truyền ma sát trục:

                    Ở đây hai vật thể tiếp xúc
               đều là hai bánh ma sát hỡnh trụ.
               Nếu đường sinh của chúng là

               đường thẳng thỡ ta cú tiếp xỳc
               đường, nếu là cung trũn thỡ ta
               cú tiếp xỳc điểm, nếu là đường
               gẫy khúc hỡnh nờm thỡ ta cú

               tiếp xỳc đường hỡnh nờm. Trục
               dẫn vầ trục bị dẫn song song với

               nhau
                    * Bộ truyền ma sát côn: Hai vật thể

               ma sát đều là hai bánh côn. Trục dẫn và
               trục bị dẫn không song song mà làm
                                                         0
               thành một góc nào đó ( Thường là 90  )





                      * Bộ truyền ma sát quay tịnh tiến:

               Dùng để truyền chuyển động quay của
               bánh dẫn thành chuyển động tịnh tiến
               của thanh bị dẫn. Để tạo ra lực ép trên

               bề mặt tiếp xúc để có lực ma sát bằng
               cách dùng trực tiếp bánh dẫn hoặc dùng
               con lăn phụ tỳ mạnh vào bề mặt thanh bị

               dẫn






               c. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
                       * Ưu điểm:

                       -Bánh ma sát có cấu tạo đơn giản

                       - Làm việc êm, không ồn

                       - Có khả năng điều chỉnh vô cấp về tỷ số truyền và do đó đạt được vô cấp về
               tốc độ của trục bị dẫn mà trong nhiều máy móc cần có
   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109   110