Page 94 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 94

bằng micrômét theo TCVN 2511:1995 Nhám bề mặt. Thông số cơ bản và trị số (xem
            bảng 4.1).

            Chỉ tiêu R  là sai lệch số học trung bình của prôfin.
                        a

                    Chỉ tiêu R  là chiều cao mấp mô của prôfin theo 10 điểm TCVN 2511:1995 chí
                                z
            độ nhám bề mặt ra 14 cấp. Cấp 1 có chiều cao mấp mô trung bình R  không lớn hơn 320
                                                                                         z
            micrômét và cấp 14 có R  không lớn hơn 0,025 micrômét.
                                        z

                                   Bảng 4.1. Thông số nhám.

                Độ
            nhám
                       1     2    3    4     5    6     7    8     9    10  11  12        13    14
           Thông


           số (µm)

           R           50  25  12 6,         3,   1,    0,   0,    0,   0,    0,   0,0    0,0   0,0
             a
                                  ,5  3      2    6     80  40  20  10  05  25            12    06


           R z         20 10 50  25  12 6,              3,   1,    0,   0,    0,   0,1    0,0   0,0
                       0     0               ,5  3      2    6     80  40  20  0          05    25


                    Phƣơng pháp dùng phổ biến nhất để đánh giá chất lƣợng bề mặt là so sánh. Ngƣời
            ta so sánh bề mặt đƣợc đánh giá với bề mặt của mẫu chuẩn. Để tiện so sánh các mặt
            phẳng ngƣời ta thƣờng nhìn bằng kính lúp.


                    Để đánh giá bề mặt đƣợc chính xác hơn, ngƣời ta dùng phƣơng pháp các chiều
            cao mấp mô trung bình bằng các khí cụ quang học.


                    Ký hiệu nhám bề mặt và qui tắc ghi theo TCVN 5707:1993 Ký hiệu nhám bề mặt
            trên bản vẽ kỹ thuật. Tiêu chuẩn này phù hợp với ISO 1302:1978 phƣơng pháp chỉ dẫn
            cấu trúc bề mặt.


            a.Ký hiệu độ nhám.

            - Dùng dấu  để ghi độ nhám bề mặt, nếu ngƣời thiết kế không chỉ rõ phƣơng pháp gia
            công.


            - Dùng dấu       để ghi độ nhám bề mặt nếu bề mặt của sản phẩm đƣợc gia công bằng
            phƣơng pháp cắt gọt lấy đi lớp vật liệu.



            - Dùng        dấu để ghi độ nhám bề mặt nếu bề mặt không bị lấy đi lớp vật liệu hay giữ
            nguyên nhƣ cũ (nghĩa là không gia công thêm).







                                                             91
   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98