Page 93 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 93

a. Cấp chính xác.

                    Dung sai thể hiện độ chính xác của kích thƣớc. Cùng một kích thƣớc danh nghĩa,
            nếu trị số dung sai càng bé thì độ chính xác cạng cao.


                    Cấp chính xác là tập hợp các dung sai tƣơng ứng với một mức chính xác nhƣ
            nhau đối với tất cả các kích thƣớc danh nghĩa. TCVN 2244:1991 qui định 20 cấp chính
            xác theo thứ tự độ chính xác giảm dần: 01, 0, 1, 2, v.v. 18


                    Các cấp chính xác từ 01 đến 5 dùng cho các dụng cụ đo; các cấp chính xác từ 6
            đến 11 dùng cho kích thƣớc lắp ghép; các cấp chính xác từ 12 đến 18 dùng cho kích
            thƣớc tự do.


                    TCVN 2244:1991 phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 286:1988 Hệ thống ISO
            về dung sai và lắp ghép.


            b. Cách ghi kích thƣớc kèm theo sai lệch.

                    TCVN 5760  - 1993 Qui tắc ghi sai lệch gới hạn kích thƣớc qui định cách ghi
            dung sai kích thƣớc dài và kích thƣớc góc trên bản vẽ kỹ thuật. Tiêu chuẩn này phù hợp
            với Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 406 - 1987 Cách ghi dung sai kích thƣớc dài và kích thƣớc

            góc.

            - Sai lệch ghi kèm theo kích thƣớc danh nghĩa có đơn vị đo là centimét.

            - Sai lệch trên ghi ở phía trên kích thƣớc danh nghĩa, sai lệch dƣới ghi ở phía dƣới kích

            thƣớc danh nghĩa với khổ chữ bằng hoặc bé hơn khổ chữ kích thƣớc danh nghĩa với khổ
            chữ bằng hoặc bé hơn khổ chữ kích thƣớc danh nghĩa. Ví dụ: 35           -01 +0,2 .

            - Nếu trị số sai lệch trên và sai lệch dƣới đối xứng nhau thì ghi cùng một khổ chữ với

            kích thƣớc danh nghĩa. Ví dụ 50  0,2.

            - Nếu trị số sai lệch trên hoặc sai lệch dƣới bằng không thì ghi số 0. Ví dụ: 35              0 -0,25 ;
            40  0 +0,2 .


            - Cho phép không ghi trị số sai lệch bằng 0. Ví dụ 35       -0,025 ;40 +0,2


            7.6. Ký hiệu nhám bề mặt.
                    Các bề mặt của chi tiết dù gia công theo phƣơng pháp nào cũng không thể nhẵn

            tuyệt đối đƣợc, thế nào trên bề mặt cũng còn lƣu lại những chỗ lồi lõm của vết dao gia
            công. Những chỗ lồi lõm đó có thể nhìn thấy đƣợc bằng kính phóng đại hay bằng những
            dụng cụ chuyên dùng.


                    Nhám là tập hợp những mấp mô trên bề mặt đƣợc xét của chi tiết. Để đánh giá
            nhám bề mặt ngƣời ta căn cứ theo chiều cao của mấp mô trên bề mặt với các chỉ tiêu
            khác nhau. Có hai chỉ tiêu cơ bản: là R  và R , chúng đƣợc thể hiện bằng trị số nhám
                                                                 z
                                                          a


                                                             90
   88   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98