Page 77 - Giao trinh dien tu Truong CD GTVT Trung uong I
P. 77

6.2.3. Ký hiệu và qui ƣớc về hình cắt.

                    Trên các hình cắt cần có những ghi chú về vị trí mặt phẳng cắt, hƣớng nhìn và ký
            hiệu tên hình cắt.


            - Vị trí mặt phẳng cắt đƣợc đánh dấu bằng nét cắt (nhát cắt). Nét cắt đặt ở vị trí bắt đầu,
            kết thúc và chỗ giao nhau của các mặt phẳng cắt.


            - Nét cắt đầu và nét cắt cuối đặt bên ngoài hình biểu diễn và có mũi tên chỉ hƣớng chiếu,
            bên cạnh mũi tên có ký hiệu bằng chữ cái in hoa.


            - Phía trên hình cắt có ghi ký hiệu bằng hai chữ hoa tƣơng ứng với chữ ghi ở cạnh mũi
            tên. Giữa các chữ có gạch nối, dƣới các chữ có gạch chân.

                    Dƣới đây là những qui định cho từng loại hình cắt:


                    Trong mọi trƣờng hợp, hình cắt bậc và hình cắt xoay đều phải có ghi chú về hình
            cắt.

                    Trong các trƣờng hợp trên, nếu mặt phẳng cắt đồng thời là mặt phẳng đối xứng

            của vật thể thì không cần ghi chú gì về hình cắt.

                    Trên các hình cắt, các phần tử nhƣ nan hoa của vô lăng, thành mỏng, gân v.v.
            đƣợc qui định không vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt của chúng, khi chúng bị cắt dọc

            (hình 4.49).

                    Nếu trên các phần tử này có lỗ, rãnh v.v. cần phải thể hiện thì dùng hình cắt riêng
            phần (hình 4.50).




























                                 Hình 4.49                                      Hình 4.50


            6.2.4. Cách vẽ và cách đọc hình cắt

            a. Cách vẽ hình cắt.


                                                             74
   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81   82